Bệnh chân tay miêng là một bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, là một bệnh nguy hiểm nhưng nếu phát hiện sớm và biết cách chăm sóc sẽ giúp trẻ nhanh chóng phục hổi.
Ở trẻ nhỏ thường bị mắc bệnh chân tay miệng nhất là trẻ dưới 5 tuổi vì trẻ rất hay nghịch bẩn rùi lại cho tay vào miệng. Bệnh chân tay miệng rất dễ lây lan cho khác trẻ khác. Hiện tại thì chưa có một thuốc đặc trị nào giúp chữa khỏi bệnh chân tay miệng cho có thể ngăn ngừa và phòng tránh.
Hãy cùng chúng tôi sotaythethao.com tham khảo cách nhận biết và phòng tránh khi trẻ bị mắc bệnh chân tay miệng nhé.
Việc nhận biết trẻ có bị chân tay miệng hay không là khá dễ biết.
Có rất nhiều nốt phát ban ở lòng bàn tay, bàn chân, vết phan ban là những bọc nước rất giống với mụn ghẻ.
Hãy nhìn vào miệng trẻ xem có nhiều các nốt lở loét khác hẳn với nhiệt nhé, vết loét sẽ suất hiện nhiều và loang lổ khắp mồm bé.
Ngoài những dấu hiệu đặc trưng đó trẻ còn bị sốt, đau họng, bỏ ăn (kể cả bú ty mẹ) không chơi đùa...
Là một bệnh khá là nguy hiểm khi phát hiện trẻ cho những biết hiện như trên thì các bậc cha mẹ lên đưa trẻ đên ngay các bác sỹ để được gắp và chuẩn đoán chính xác hơn. Nếu bé nhà bạn được chuẩn đoán là bị chân tay miệng loại 1 thì bạn cũng có thể yên tâm và chăm sóc trẻ ở nhà (Ở nhà sẽ giúp trẻ không bị lây các bé khác bị nặng hơn).
Trước tiên bạn lên cho con ở nhà nghỉ ngơi (nghỉ học ở nhà) tránh không cho con chơi với cả các bạn hàng xóm để tránh không lây bệnh cho các bạn khác (người khác cũng không thích đâu). Vào thời điểm này chắc hản bé nhà bạn sẽ rất buồn vì không có ai chới cho vậy bố mẹ hay giành nhiều thời gian hơn để chơi đùa với trẻ để trẻ không cảm thấy buốn nhé bố mẹ. Đó cũng là một cách chăm sóc trẻ tốt giúp trẻ vui vẻ mà vui chính là khỏe mà.
Các bà mẹ hãy tạo cho trẻ một thói quen là không cho tay vào miệng, trước khi ăn thì phải rửa tay sạch sẽ (dùng xa phòng thơm nhé).
Thường thì bệnh chân tay miệng phải kiếng nước, gió... nhừng các bà mẹ cũng không kiếng quá cho con như thế, vẫn cho con hít thở không khí một chút để cho bé thoải mái khổng cứ ủ con như vậy sẽ làm lâu khỏi bệnh.
Và một điều rất đang chú ý là trước khi chơi với trẻ thì chúng ta lên rửa tay sạch bằng xà phòng thơm để không cho vi khuẩn có hại làm trẻ bị ốm lây bệnh, nhất là đố chơi của trẻ cũng phải được làm sạch rùi mới cho trẻ chơi nhé.
Bệnh gì cũng vậy nếu mà không ăn uống được gì thì có thuốc thang thế nào cũng rất khó có thể khỏi sớm được.
Với bệnh chân tay miệng thì lại càng khiến trẻ càng biếng ăn hơn, có đôi khi còn bỏ cả ăn bị mồm miệng bị lở loét khó chịu. Vì vậy việc cho trẻ ăn là hết sức quan trọng.
Cho trẻ uống sửa mẹ nhiều để bổ sung đủ chất dinh dưỡng và kháng thể.
Cho trẻ ăn những thức ăn đã nguộn không nóng, giúp trẻ dễ ăn hơn.
Trẻ thích ăn gì thì cho trẻ ăn.
Vì mồm trẻ bị đau nên say nhuyễn thức ăn cho trẻ dễ nuốt và ăn.
Bữa ăn được chia làm nhiều lần trong một lần không em trẻ ăn quá nhiều trong một bữa (có khi chỉ là ăn được vài thìa cũng là quá tốt).
Chú ý chọn các loại thìa không có cạnh sắc để không chạm vào những chỗ loét làm đau trẻ.
Cho trẻ ăn thêm sữa chua, sữa bột, chấu nấu nhuyễn
Và một điều chú ý là phải súc miệng cho bé sạch sẽ sau khi ăn song.
Sau 4 đến 5 ngày trẻ sẽ đỡ và bạn lên cho trẻ ăn với chế độ dinh dưỡng hợp lý với lứa tuổi.
Việc nhiều ra đình cho trẻ nhỏ thăm trẻ bị bệnh chân tay miệng là không nên vì trẻ rất dễ bị lây, dù là sau khi thăm bệnh song bạn đã cho trẻ tắm rửa và thay quần áo nhưng vẫn có khả năng mắc bệnh.
Thường thì trẻ dưới 5 tuổi vẫn bị mắc bệnh này nhưng trẻ 3 tuổi dễ bị mắc bệnh nhiều hơn.
Bệnh chân tay miệng là do một loại virus thuộc nhóm Enterovirus gây lên. Hiện tay chưa có thuốc điều trị và vắc xin ngăn ngưa.
Biểu hiện dễ nhận biết là chân tay có nhiều nốt và trong mồm bị loét như bị nhiệt, số nhẹ. Việc điều trị thường 7 - 10 ngày là khỏi, chủ yếu là giúp trẻ giảm đau và ăn uống điều độ.
Bệnh chân tay miệng là một bệnh rất dễ lây lan lên các bà mẹ cần chú ý để kịp thời phát hiện và có hướng điều trị và chăm sóc. Hi vọng với bài viết trên sẽ giúp ích được nhiều hơn cho nhiều gia đình. Hãy chia sẻ những thông tin hưu ích về bệnh ở trẻ em mà bạn biết giúp nhiều người biết đến để hơn mail:sotaythethao@gmail.com
Trẻ càng lớn thì càng cần có chế độ dinh dưỡng khác nhau. Và protein là một trong những chất dinh
Mẹ muốn vệ sinh tai cho trẻ nhưng sợ và không biết cách phải lấy ráy tai cho trẻ như thế nào cho
Làm sao để có thể giúp trẻ nhỏ 6 tháng tuổi có được cân năng hợp lý, các mẹ hay tìm hiểu những
Viêm phổi là bệnh thường gặp ở những trẻ nhỏ có sức đề kháng yếu và do thời tiết thay đổi.
Sức đề kháng của trẻ nhỏ thường hạn chế, do đó khi thời tiết chuyển mùa con sẽ dễ bị ho.
Trẻ con thường rất hiếu động và mải chơi. Làm thế nào để bé yêu nhà mình tự giác ngồi vào
Trẻ ở độ tuổi nào cũng có thể gặp phải triệu chứng sốt. Thế nhưng để hiểu và đối phó
Tiêu chuẩn mà được các bá sĩ đề ra về mọc răng của bé là 6 tháng bé bắt đầu mọc những chiệc
Sữa chua rất tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ nhỏ. Tuy nhiên không phải lúc nào cho con ăn sữa chua cũng
Trẻ thường có thói quen làm theo những gì mà trẻ thích. Bên cạnh những thói quen tốt thì cũng có
Vì một số lý do nào đó mà nhiều bộ mẹ rất sợ hãi khi cho trẻ ra ngoài, và thường luôn giữ
Trẻ em như búp trên cành, biết ăn ngủ biết học hành là ngoan. Đây là câu nói của Bác Hồ dành