Sổ tay thể thao, sức khỏe cuộc sống

Cách xử lý khi trẻ phản ứng thái quá

Trẻ ở độ tuổi từ 2 tuổi trở lên thường có những phản ứng thái quá như gào thét hoặc vứt đồ đạc mỗi khi tức giận. Mặc dù đây chỉ là những phản xạ hoàn toàn tự nhiên nhưng nếu không được cha mẹ kịp thời


Mục lục

    Cách xử lý khi trẻ phản ứng thái quá

    Trẻ ở độ tuổi từ 2 tuổi trở lên thường có những phản ứng thái quá như gào thét hoặc vứt đồ đạc mỗi khi tức giận. Mặc dù đây chỉ là những phản xạ hoàn toàn tự nhiên nhưng nếu không được cha mẹ kịp thời giúp trẻ điều chỉnh thì sau này lớn lên trẻ sẽ khó kiểm soát được các hành vi của mình. Dưới đây là một số cách cha mẹ có thể giúp trẻ kiểm soát hành vi và phản ứng của bản thân trước các tình huống trong cuộc sống.

    Không nổi nóng, cáu gắt với trẻ

    khong-noi-nong-cau-gat-voi-tre

    Trẻ em như tờ giấy trắng, cha mẹ là tấm gương phản chiếu cho con trẻ. Những hành động thường ngày của cha mẹ rất dễ ghi nhớ vào trí óc của trẻ và đặc biệt hành động của bạn đối với chúng cũng sẽ được ghi nhớ lại và rất có thể sẽ được phản chiếu lại qua hành động của trẻ.

    Khi mà trẻ mắc lỗi, cha mẹ nếu la mắng, đánh đòn trẻ thì chỉ khiến trẻ có nhiều cơ hội để bắt chước những hành động không hay đó mà thôi.

    Hãy kìm chế cơn nóng giận bằng cách hít thở sâu và uống nước. Hãy đặt xa các đồ vật trong tầm tay với của con trẻ rồi ngồi xuống giải thích và ra điều kiện với trẻ. Đồng thời gắn kết hành động và hình phạt giúp cho bé nhận ra được việc làm gì sẽ dẫn đến hệ quả tương ứng.

    Không tỏ vẻ “lý luận” với trẻ

    khong-to-ve-ly-luan-voi-tre

    Nhiều ông bố bà mẹ có thói quen dùng câu cửa miệng mỗi khi bực mình với hành động thái quá của con như “Con giỏi nhỉ”, “ Con được lắm”, “Con nghĩ gì mà ném bóng đi,…” Trẻ ở giai đoạn này chưa thể hiểu đó là câu cảnh cáo cha mẹ dành cho mình chính vì thế nói những câu này chỉ hoàn toàn vô tác dụng.

    Chờ trẻ nguôi “cơn” rồi dạy bảo nhẹ nhàng

    doi-tre-nguoi-gian-thi-bao-nhe-nhanh

    Khi trẻ phản ứng thái quá, chính cha mẹ là bạn cũng tức giận. Lúc đó nếu có răn dạy hay trừng phạt trẻ thì rất khó có thể sáng suốt mà chỉ bảo được. Chờ khi cả mẹ và bé đều đã nguôi cơn tức giận thì bạn có thể từ từ giải thích và hướng dẫn cho trẻ rằng sau này tuyệt đối không được làm như thế nữa, nếu không hậu quả sẽ ra sao. Bên cạnh đó mẹ cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân khiến bé trở nên “xấu tính” để có thể giải quyết thỏa đáng cho trẻ.

    Dạy trẻ nói lời xin lỗi

    day-tre-noi-loi-xin-loi

    Sau khi đã khuyên bảo con thì mẹ nên yêu cầu trẻ nói lời xin lỗi với mọi người. Mặc dù bé có thể cứng đầu và xin lỗi một cách miễn cướng nhưng lâu dần, hình thành tư duy cho trẻ, trẻ tự nhận ra là khi mình làm gì sai thì mình phải xin lỗi. Và cha mẹ cũng nên tập cách xin lỗi con để tạo thói quen trong cách nhận thức cho trẻ.

    Thưởng phạt phải công bằng và phân minh

    thuong-phat-cong-bang-voi-tre

    Trẻ con thường dễ có phản ứng làm thái quá mọi chuyện lên để thu hút sự chú ý của bố mẹ hay để được bố mẹ quan tâm, dỗ dành. Điều này cha mẹ cần lưu ý, thường xuyên quan tâm đến con ngay cả khi con ngoan ngoãn hay con nghịch ngợm. Có thưởng, có phạt đúng lúc đúng cách sẽ giúp trẻ cân bằng được suy nghĩ và hành động của mình.

    Cha mẹ cũng tuyệt đối đừng đùa dai quá với con và không nên phản ứng lại là phải trị trẻ cho chừa cái thói xấu. Làm như thế chỉ mang lại kết quả tiêu cực hơn trong suy nghĩ của trẻ, về lâu dài sẽ gây ám ảnh và trẻ sẽ bị kích động mà cố tình làm xấu đi mọi thứ khiến bạn không thể nào uốn nắn được nữa.





    Bài viết khác

    Hướng dẫn công thức tăng chiều cao hiệu quả ở tuổi dậy thì

    Hướng dẫn công thức tăng chiều cao hiệu quả ở tuổi dậy thì

    Khi bạn đến độ tuổi dậy thì thì bạn cần phải chú ý những thứ dưới đây để có thể có

    Mách mẹ giúp trị táo bón cho trẻ các mẹ không lên bỏ qua

    Mách mẹ giúp trị táo bón cho trẻ các mẹ không lên bỏ qua

    Tại sao trẻ nhỏ hay bị táo bón? Lý do đơn giản là do bộ máy tiêu hóa của trẻ  chứa được hoàn

    Cách phân biệt trẻ bị nghẹt mũi và thở khò khè

    Cách phân biệt trẻ bị nghẹt mũi và thở khò khè

    Nhiều bà mẹ thường nhẫm lẫn giữa việc con thở khò khè và ngạt mũi bởi chúng đều là các bệnh

    Chăm sóc trẻ ở giai đoạn đi mẫu giáo

    Chăm sóc trẻ ở giai đoạn đi mẫu giáo

    Khi trẻ đi mẫu giáo, trẻ sẽ được tiếp xúc nhiều với môi trường xung quanh đồng nghĩa với việc

    Mách mẹ cách xử lý khi bé yêu chậm nói

    Mách mẹ cách xử lý khi bé yêu chậm nói

    Ngoài 2 tuổi mà bé yêu nhà bạn vẫn chưa chịu nói chuyện? Và bạn

    Những sai lầm cần tránh khi nuôi dạy con mà cha mẹ không thể bỏ qua

    Những sai lầm cần tránh khi nuôi dạy con mà cha mẹ không thể bỏ qua

    Cha mẹ luôn mong muốn con yêu phát triển khỏe mạnh, ngoan ngoãn. Quá trình nuôi dạy con là không dễ

    Một vài mẹo nhỏ giúp cha mẹ răn dạy bé dưới 2 tuổi biết vâng lời cha mẹ

    Một vài mẹo nhỏ giúp cha mẹ răn dạy bé dưới 2 tuổi biết vâng lời cha mẹ

    Phương pháp dậy trẻ dưới 2 tuổi biết vâng lời cha mẹ bằng những phương pháp hết

    Những sai lầm khi chế biến sữa đậu nành cho con mà cha mẹ nên biết

    Những sai lầm khi chế biến sữa đậu nành cho con mà cha mẹ nên biết

    Sữa đậu nành là thức uống thơm ngon, bổ dưỡng rất tốt cho sự phát triển của trẻ nhỏ. Vì

    Cha mẹ cần chú ý những gì khi phát triển giới tính cho con nhỏ?

    Cha mẹ cần chú ý những gì khi phát triển giới tính cho con nhỏ?

    Giáo dục giới tính là một vấn đề quan trọng mà cha mẹ cần lưu tâm để dạy dỗ con trẻ. Ngày

    Những món ăn giúp trẻ trị táo bón hiệu quả

    Những món ăn giúp trẻ trị táo bón hiệu quả

    Hiểu về tình trạng táo bón của nhiều bé, hôm nay mình xin mách mấy mẹ vài món ăn giúp trẻ hết

    Trẻ tăng cân, mẹ cần làm gì?

    Trẻ tăng cân, mẹ cần làm gì?

    Với những bé có dấu hiệu bị suy dinh dưỡng khiến cha mẹ hết sức lo lắng. Làm cách nào để giúp

    Mách bạn cách tìm hiểu nguyên nhân và cách chữa trị chứng mồ hôi trộm ở trẻ nhỏ

    Mách bạn cách tìm hiểu nguyên nhân và cách chữa trị chứng mồ hôi trộm ở trẻ nhỏ

    Trẻ nhỏ hay bị mồ hôi trộm khi ngủ, vậy phải làm sao? Hôm nay mình sẽ mách