Kỹ năng cầm nắm giữ vai trò quan trọng trong việc giúp trẻ phát triển trí não ở giai đoạn đầu đời. Đây chính là giai đoạn vàng phát triển của trẻ. Dưới đây chúng ta cùng tìm hiểu về giai đoạn trẻ tập cầm nắm nhé.
Khi bạn đưa tay cho trẻ mà trẻ có động tác nắm lấy tay bạn chính là những phản xạ đầu đời của trẻ và không phải là hành động nắm có chủ đích. Trẻ chi biết cách nắm có chủ đích khi được 3-4 tháng tuổi.
Giúp não bộ phát triển và phân chia vai trò chỉ huy
Khi trẻ được 3 tháng tuổi thì đã biết chú ý đến mọi thứ xung quanh. Lúc này não trẻ sẽ đóng vai trò chỉ đạo các hoạt động tay chân giúp trer bắt chước các hành động nắm của người lớn. Chính những động tác nắm này sẽ kích thích ngược lại não bộ phát triển và phối hợp điều khiển linh hoạt hay tay.
Cầm nắm giúp cảm nhận thế giới xung quanh
Động tác cầm nắm giúp trẻ cảm nhận mọi vật xung quanh qua xúc giác của trẻ. Thông qua quá trình cảm nhận thì trẻ sẽ nhận thức được tính chất của đồ vật như mềm, nóng, cứng, lạnh,…
Cầm nắm giúp hình thành các cảm xúc tích cực
Theo thời gian và môi trường, bản năng ban đầu của trẻ sẽ được chi phối bởi cảm xúc chính vì thế để trẻ có nền tảng phát triển tốt hơn thì mẹ cần hướng trẻ tới các cảm xúc tích cực bằng cách giúp trẻ cầm nắm tạo cảm giác vui đùa, hào hứng ngay từ khi còn nhỏ.
Không nên mang bao tay cho trẻ quá lâu
Thường thì nhiều người sợ trẻ tự lấy tay cào vào mặt nên hay mang bao tay cho bé ngay cả khi đã lớn. Điều này khiến cản trở quá trình học cầm nắm của trẻ và khiến trẻ không nhận biết tốt được.
Mẹ cùng tập cầm nắm với trẻ
Mẹ có thể chọn một món đồ chơi sạch và vừa tay trẻ rồi đặt vào tay bé. Mới đầu trẻ sẽ buông tay ra nhưng sau dần trẻ sẽ quan tâm tới nó và cầm lấy, giữ laij. Dần mẹ có thể thay phiên đổi các món đồ khác để hình thành phản xạ cầm nắm một cách chủ động cho trẻ.
Đồ chơi cầm nắm cho trẻ phải khác nhau về kích thước cũng như màu sắc hoặc tính chất để giúp trẻ cảm nhận được đa dạng hơn. Các đồ chơi có tiếng động cũng giúp kích thích trẻ hơn. Đồ chơi phải đảm bảo không quá nhỏ và không có góc cạnh để tạo độ an toàn cho trẻ. Mẹ nên thường xuyên vệ sinh đồ chơi cho trẻ trước khi cầm nắm.
Đôi mắt sáng khỏe giúp trẻ ngắm nhìn mọi thứ tốt hơn, từ đó mọi nhận thức cũng lanh lợi
Trẻ em luôn là đối tượng nhạy cảm nhất với nhiều loại bệnh bởi sức đề kháng
Thông thường, khi cơ thể tiếp nạp nhiều rau tương đương với tiếp thụ nhiều chất xơ sẽ giúp
Nghe có vẻ lạ những lại khá liên quan, những trẻ có sức đề kháng yếu,
Hiện tượng trẻ biếng ăn là nỗi lo thường trực của nhiều bậc cha mẹ. Nhất là khi thời tiết
Bệnh táo bón ở trẻ vừa khiến trẻ không muốn ăn, vừa khiến trẻ có nguy cơ
Tăng cường trí nhớ ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển não bộ. Vì vậy làm thế nào để
Khi sức đề kháng và hệ miễn dịch của trẻ nhỏ không được tốt, trẻ nhỏ sẽ rất dễ bị nhiễm
Không chỉ giúp con hòa nhập và gần gũi với thiên nhiên mà làm vườn còn giúp con phát triển tư duy
Vẫn biết để phòng tránh dịch bệnh cho con cha mẹ cần đưa con đi tiêm phòng. Tuy nhiên cũng có những
Viêm phổi ở trẻ em có thể do nhiều nguyên nhân gây nên như vi khuẩn, virut hay thời tiết, trẻ bị
Hôi miệng là hiện tượng thường xảy ra ở trẻ nhỏ. Đó là tình trạng chất nhày tiết ra nhiều