Vẫn biết sữa mẹ là tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, tuy nhiên khi mà nguồn thực phẩm dồi dào đầy đủ dưỡng chất đó đang gặp vấn đề thì các mẹ nên ngưng sử dụng cho con để đảm bảo sức khỏe.
Vẫn biết sữa mẹ là tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, tuy nhiên khi mà nguồn thực phẩm dồi dào đầy đủ dưỡng chất đó đang gặp vấn đề thì các mẹ nên ngưng sử dụng cho con để đảm bảo sức khỏe. Sữa mẹ phụ thuộc vào nguồn dinh dưỡng và sức khỏe của người mẹ. Do đó khi cơ thể mẹ không tốt sẽ ảnh hưởng đến nguồn sữa của mẹ. Hãy tìm hiểu ngay bài viết dưới đây để biết cách khi nào không nên cho con bú sữa mẹ.
Khi người mẹ mắc bệnh truyền nhiễm hoặc đang trong giai đoạn điều trị căn bệnh truyền nhiễm, bạn tuyệt đối không nên cho con bú để tránh lây bệnh sang cho con. Đặc biệt với những bà mẹ bị lao phổi hoặc viêm gan thì không nên nuôi con bằng sữa mẹ.
Cảm, sốt là bệnh khá nguy hiểm với trẻ nhỏ, nên khi bị bệnh các bà mẹ nên uống thuốc để chữa ngăn chặn virut kịp thời. Và trong thời gian điều trị bạn không nên cho con bú sữa. Khi đã thực sự khỏi và dừng không sử dụng thuốc nữa thì bạn mới cho con bú lại.
Thông thường khi người mẹ mắc 3 bệnh trên có thể không cung cấp đủ dưỡng chất cần thiết cho con trẻ. Do đó, người mẹ nên hỏi ý kiến bác sỹ trước khi cho con bú. Tuy nhiên bạn cũng cần có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi thích hợp để cung cấp nguồn sữa tốt nhất cho con, ngoài ra nếu sức khỏe của người mẹ xấu hơn bạn nên cai sữa sớm cho con.
Khi người mẹ bị viêm tuyến sữa và đầu vú bị khô, nứt nẻ bạn nên chữa bệnh để trị tận gốc để nhanh khỏi bệnh và nên ngưng không cho con bú mẹ. Hoặc bạn có thể vắt sữa và cho con uống bình thường.
Khi người mẹ tiếp xúc với các loại hóa chất độc hại có khả năng khiến con có nguy cơ bị ngộ độc. Do đó để bảo vệ sức khỏe cho con, người mẹ nên tránh xa khỏi những ô nhiễm môi trường và các chất độc hại. Trong trường hợp người mẹ lỡ tiếp xúc với hóa chất thì nên ngưng không cho con bú và kiểm tra sức khỏe của bản thân ngay lập tức.
Một nghiên cứu mới đây cho biết khi cơ thể người mẹ vận động quá mạnh sẽ sản sinh ra axit lactic. Đây là loại axit biến đổi mùi vị sữa, khiến trẻ không thích. Nếu để tình trạng này diễn ra thường xuyên con sẽ biếng ăn, chậm lớn. Do đó trước và sau khi vận động mạnh người mẹ nên nghỉ ngơi rồi mới cho con bú sữa mẹ.
Nếu người mẹ mắc phải những căn bệnh trên đây mà không thể hoặc chưa thể cho con bú sữa thì bạn vẫn nên vắt sữa ngày 3 lần để cơ thể vẫn tiết sữa đều đặn. Và sữa này lưu ý không nên cho con uống sữa.
Hy vọng những thông tin trên đây đã giúp ích được cho các bà mẹ trong công cuộc nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ nhỏ. Hãy tham khảo để biết thời điểm nào nên ngưng cho con bú bạn nhé. Chúc bạn và gia đình luôn vui khỏe và hạnh phúc.
Bà mẹ nào cũng muốn có nhiều sữa sau khi sinh để cho trẻ bú, vậy làm sao để mẹ có nhiều sữa?
Không chỉ do trẻ không thích ăn mà cũng có khi do một số nguyên nhân nào đó mà khiến trẻ không
Sữa chua rất tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ nhỏ. Tuy nhiên không phải lúc nào cho con ăn sữa chua cũng
Mùa hè thời tiện rất năng nóng cùng với chế độ ăn uống của trẻ không hợp lý khiến trẻ
Khi bé yêu không tăng cân, các mẹ nên bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân để biết cách làm sao để tăng
Muốn tăng chiều cao bạn không thể không tìm hiểu những nguyên nhân khiến trẻ
Nghiến răng là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ. Đây là hiện tượng hai hàm răng nghiến chặt vào
Tiêu chuẩn mà được các bá sĩ đề ra về mọc răng của bé là 6 tháng bé bắt đầu mọc những chiệc
Vệ sinh mũi cho trẻ là cách phòng tránh các bệnh về đường hô hấp cho trẻ. Vậy vệ sinh mũi như
Trẻ nhỏ hay bị mồ hôi trộm khi ngủ, vậy phải làm sao? Hôm nay mình sẽ mách
Có nên sử dụng sữa ong chúa cho trẻ nhỏ, nếu dùng thì khi nào và liều lượng ra sao? tác dụng của
Trong quá trình chế biến bột ăn dặm cho trẻ, có thể mẹ đã bỏ qua những điều dưới đây khiến