Vẫn biết để phòng tránh dịch bệnh cho con cha mẹ cần đưa con đi tiêm phòng. Tuy nhiên cũng có những trường hợp bạn tuyệt đối không nên cho con đi tiêm để bảo vệ sức khỏe cho con.
Vẫn biết để phòng tránh dịch bệnh cho con cha mẹ cần đưa con đi tiêm phòng. Tuy nhiên cũng có những trường hợp bạn tuyệt đối không nên cho con đi tiêm để bảo vệ sức khỏe cho con. Hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây để biết cách khi nào thì không nên cho con đi tiêm bạn nhé.
-Cha mẹ không nên cho con đi tiêm khi con đang số hoặc mắc căn bệnh nhiễm khuẩn nào đó (như sởi, thương hàn, viêm phổi…), các bệnh viêm da (chàm, viêm mủ da).
-Đặc biệt với những trẻ đang ở giai đoạn mắc bệnh mãn tính như tràn dịch màng phổi,…thì tuyệt đối không được đi tiêm phòng.
-Vì mỗi loại vắc – xin luôn đòi hỏi những yêu cầu về sức khỏe là khác nhau, do đó cha mẹ cần tìm hiểu kỹ trước khi tiêm cho con.
+Vắc – xin viêm gan B: Một nguyên tắc bất di bất dịch đó là trẻ cần được bác sỹ kiểm tra tình hình sức khỏe trước khi tiêm. Trẻ chỉ được tiêm trong vòng 2 ngày kể từ khi sinh và được bú sữa mẹ. Mặt khác những trẻ sinh non, nhẹ cân, sinh khó, người mẹ bị sốt trước hoặc sau khi sinh, con bị ngạt, dị tật hoặc nước ối bẩn…cần được kiểm tra sức khỏe thì cần hoẵn tiêm phòng.
+ Vắc – xin phòng chống bệnh lao: đối với những trẻ sinh thiếu tháng sức khỏe quá yếu, nhẹ cân, những trẻ bị bệnh ngoài da hoặc bệnh cấp tính thì nên hoãn tiêm phòng.
+ Vắc – xin phòng chống bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván: đối với những trẻ sốt cao, co giật, rối loạn thần kinh nên hoãn tiêm.
+ Vắc – xin phòng chống bệnh sởi: đối với những trẻ bị ung thư máu, trẻ bị suy dinh dưỡng cũng nên hoãn tiêm phòng.
+ Vắc – xin phòng chống bệnh thương hàn: đối với những bé mắc bệnh liên quan đến thận, dị ứng hoặc tiểu đường nên hoãn tiêm.
+ Vắc – xin phòng chống bệnh bại liệt: đối với những trẻ bị tiêu chảy, nôn mửa, sốt cao hoặc mắc căn bệnh ác tính như u, bạch cầu cấp thì tuyệt đối không nên cho con đi tiêm phòng.
+ Vắc – xin phòng chống bệnh tiêm não Nhật Bản: đối với những trẻ mắc bệnh tim, thận, gan, ung thư máu, sốt cao hoặc bị dị ứng với thành phần trong thuốc viêm não Nhật Bản thì bạn không nên tiêm cho con.
Hy vọng những thông tin trên đây đã cung cấp kiến thức cho cha mẹ trước khi cho con trẻ đi tiêm phòng. Đọc thật kỹ để hiểu rõ và nắm bắt được tình hình sức khỏe của con. Chúc bé yêu nhà bạn luôn khỏe mạnh và phát triển toàn diện về trí não và thể chất.
Tại sao trẻ nhỏ hay bị táo bón? Lý do đơn giản là do bộ máy tiêu hóa của trẻ chứa được hoàn
Tai là một trong những bộ phận quan trọng của con người. Vì thế việc lấy ráy tai cho con nhỏ chưa
Nếu mẹ không biết nên chọn phương pháp ăn dặm nào cho trẻ khi con đã tới tuổi ăn dặm. Dưới
Đồng tiền là thứ đáng quý. Ngay từ khi còn nhỏ, trẻ cần được cha mẹ dạy dỗ về đồng tiền,
Nhiều cha mẹ cho rằng không nên cho con trẻ làm quen với đồng tiền quá sớm. Tuy nhiên quan niệm này
Các dinh dưỡng đặc biệt là canxi có nhiều trong các thực phẩm tự nhiên mẹ có thể bổ sung vào
Việc bổ sung canxi cho trẻ là rất quan trọng nhưng bổ sung đúng cách để lượng canxi vào được
Trẻ nhỏ từ 3 – 6 tháng tuổi chúng ta thường thấy bé mút tay rất nhiều, nếu bố mẹ không có
Trẻ nhỏ thường có thói quen mút tay mà nhiều khi mẹ không biết làm cách nào để bỏ thói quen này
Di ứng đạm sữa là trường hợp trẻ bị dị ứng với đạm trong sữa bò, sữa dê và sữa cừu,
Mùa hè đến mang bao điều thích thú, mới lạ. Trẻ con háo hức được nghỉ hè, được cha mẹ cho
Quá trình phát triển của trẻ sẽ gặp trở ngại nếu trẻ bị biếng ăn. Đây là hiện tượng có