Tại sao trẻ nhỏ hay bị táo bón? Lý do đơn giản là do bộ máy tiêu hóa của trẻ chứa được hoàn thiện như người lớn, mắt khác trẻ còn nhỏ không thích ăn nhiều rau hay chất xơ khiến trẻ dễ bị tao bón hơn.
Hôm nay mình xin chia sẻ những điều mà những bà mẹ trẻ con mới tìm hiểu về loại bệnh này nhé.
Táo bón được hiểu đơn giản là một tình trạng phân của trẻ nhỏ di chuyển chậm, và bị hấp thụ lại một phần nước nên chúng ở dạng cứng, khô nứt nẻ và khó đi đại tiện, ngồi hàng giời mà không thể đi được, có cảm giác đâu và rát, khó chịu trong bụng muốn đi mà lại không đi được.
Tạo bón biểu hiện dậu hiệu nặng là có dính máu lúc này là bệnh trẻ đã nặng rùi đó.
Bệnh táo bón thường được chia làm 2 loại là cơ năng và thực thể
Với một trẻ bình thường không tính trẻ sơ sinh, tính từ 1 tuổi trở lên thì đi vệ sinh thường 1 – 2 lần trên ngay (có thể đi nhiều hơn 1 lần hay 2 lần là bình thường nhé).
Với trẻ bị táo bón thì bạn sẽ thấy trẻ đi vệ sinh khó khăn, rát, khó khăn, muốn đi mà không đi được, không muốn ăn. Vài ngày không đi vệ sinh được. Đó là biểu hiện trẻ đang gặp tình trạng táo bón, các mẹ phải tim ngay ra nguyên nhân và phương pháp điều trị nhé!
Theo một khảo khát của các bác sĩ thì có đến 90% trẻ bị táo bón nguyên nhân là do khẩu phần ăn của trẻ không hợp lý thiếu chất, còn 10% là do nguyên nhân khác như các bệnh về trực tràng…
Với trẻ bú sữa mẹ hoàng toàn thì rất hiếm khi bị táo bón, còn trẻ uống sữa ngoài thì rất dễ bị táo bón.
Do đó khi cho trẻ sơ sinh uống sữa ngoài sẽ có nguy cơ bị táo bón rất cao các mẹ phải chú ý.
Lúc này trẻ bắt đầu ăn dặm và sẽ ăn bột nguyên nhân chủ yếu dẫn đến trẻ bị táo bón là do chế độ dinh dưỡng không hợp lý như uống ít nước, chất xơ cung cấp không đủ.
ĐÓ là nguyên nhân chính, ngoài ra trẻ còn có thể bị táo bón là do những trường hợp sau: Trẻ ham trơi quên không đi vệ sinh, tích tụ lâu ngày phân cừng không ra được, hay lượng phân ít quá trẻ không đi vệ sinh tích tụ lại gây bị táo bón.
Bổ xúng gấp cho trẻ thêm nước (trẻ dưới 6 tháng tuổi thì không cần mà bú sữa mẹ hoàn toàn thì không cần).
Với trẻ ăn dặm thì các mẹ bổ xung thêm rau xanh và hoa quả vào khẩu phần ăn hàng ngay. Những thực phẩm tốt là đu đủ, bưởi, cam, rau muông tơi,rau ngót… rất nhiều loại rau tự chồng càng tốt. Không ăn những loại quả có nhị chát như ổi hồng xiêm hay bánh kẹp, nước ngọt có ga…
Với trẻ dưới một tuổi chúng ta có thể làm cách đơn giản là dùng ta đặt lên bụng trẻ xoa nhẹ nhành từ phải sáng trái. Với những trẻ hơn tuổi thì tăng cường vận động vùng cơ thành bụng và cơ tròn hậu môn cho trẻ chảy nhảy no đầu hay tập thể dục
Các mẹ cũng có thể cho trẻ ăn những loại thực phẩm dễ đi đại tiện như khoai lang, uống nước dừa…
Các biện pháp trên không hiệu quả, táo bón kéo dài.
Trẻ bụng trướng bị táo bón sau khi sinh
Táo bón nhiều làm trẻ bị kém ăn, gây tụt cân, hay thậm trí làm suy giảm thể chất.
Qua bài viết mong muốn các mẹ có thêm chút kiến thức về trị bệnh táo bón cho các mẹ. Chúc các mẹ thành công!
Chàm sữa là một hiện tượng viêm da dị ứng. Đây là hiện tượng bệnh lý thường xảy ra đối
Co giật là hiện tượng khi trẻ sốt quá cao và xảy ra trong thời gian ngắn. Tuy nhiên hiện tượng
Chấy rận là hiện tượng các loại ký sinh trùng sống trên da đầu của trẻ nhỏ. Nó khiến trẻ
Dị ứng là hiện tượng hoàn toàn bình thường khi thời tiết thay đổi khiến cho da của trẻ nhỏ
Khò khè là hiện tượng thường gặp khi mùa lạnh đến, đây là âm thanh khác lạ được phát ra từ
Mồ hôi trộm là hiện tượng trẻ bị ra nhiều mồ hôi hơn mức độ bình thường, và đặc biệt
Bé chưa biết đánh muối do đó trẻ bị muỗi đó khá nhiều, do đó các mẹ lên có biện pháp nhất
Không ai là không muốn con mình có một chiều cao lý tương, vậy nếu bạn
Vào mùa đông và sang xuân là các mẹ phải chú ý hơn đến bệnh sởi đối với trẻ nhỏ, là một
Sức đề kháng của trẻ nhỏ thường hạn chế, do đó khi thời tiết chuyển mùa con sẽ dễ bị ho.
Tai là bộ phận cơ thể cần được vệ sinh thường xuyên. Đối với trẻ nhỏ, việc vệ sinh tai là
Những thói quen dưới đây bạn nên bỏ ngay nếu không muốn chiều cao của bé