Sổ tay thể thao, sức khỏe cuộc sống

Vệ sinh tai cho trẻ sau khi tắm nên hay không?

Tai là bộ phận cơ thể cần được vệ sinh thường xuyên. Đối với trẻ nhỏ, việc vệ sinh tai là cực kỳ quan trọng. Tuy nhiên để làm đúng cách thì không phải ai cũng biết cách để tránh việc vô tình làm tổn thương tai của trẻ.


Mục lục

    Vệ sinh tai cho trẻ sau khi tắm nên hay không?

    Mẹ có nên vệ sinh tai cho trẻ sau khi tắm không?

    co-can-ve-sinh-tai-cho-be-sau-khi-tam-khong

    Vệ sinh tai cho trẻ là điều cần thiết mẹ nên làm nhưng cần phải lưu ý thực hiện đúng cách để không làm tổn thương thính giác của trẻ. Vốn dĩ vùng da bên trong tai của trẻ rất mỏng và dễ bị tổn thương nếu có cọ xát mạnh. Nhiều bà mẹ lo lắng ráy tai của con sẽ dày đặc rồi bít luôn lỗ tai lại khiến con khó khăn trong việc nghe nên dùng bông tai chòi, ngoáy tai trẻ như người lớn. Tuy nhiên điều này là sai lầm bởi lớp ráy tai của trẻ sẽ tự khô lại và bong ra ngoài chính vì thế, mẹ chỉ nên lau chùi nhẹ nhàng vùng vành tai và ống tai ở ngoài là được.

    Cách vệ sinh tai cho trẻ đúng cách

    cach-ve-sinh-tai-dung-cach-cho-be

    Mẹ tuyệt đối không được dùng tăm bông hay các loại dụng cụ lấy ráy tai để vệ sinh tai cho trẻ. Dù đầu tăm bông rất mềm nhưng so với độ non nớt của tai trẻ thì nó còn quá cứng, rất nguy hiểm. Nếu mẹ cố tình cho bông tăm vào sâu trong tai thì không chỉ làm tổn thương lớp da ống tai mà còn có nguy cơ làm thủng màng nhĩ của trẻ gây chảy máu tai.

    Hơn nữa, khi mẹ dùng tăm bông vệ đưa sâu vào lỗ tai trẻ thì vô tình đã đẩy ráy tai vào sâu khiến nó không thể tự bong ra ngoài mà sẽ tạo thành nút ráy tai, về lâu dài khiến trẻ khó khăn trong việc nghe và kéo theo phản xạ nói kém đi.

    Phương pháp vệ sinh tai cho trẻ đúng cách:

    Dùng khăn mùng mềm nhúng nước ấm 30 độ lau nhẹ phần vành tai bên ngoài. Tiếp đó sẽ khăn thành hình kén nhỏ nhẹ nhàng đưa vào phần ống tai ngoài ngoáy nhẹ là được.

    Khi nào thì nên lấy ráy tai cho trẻ?

    Mẹ không nên lấy ráy tai cho trẻ thường xuyên bởi nó chỉ là lớp sáp được sinh ra để bảo vệ tai.

    Thời điểm lấy ráy tai hợp lý cho trẻ rơi vào khoảng 1 tháng lấy ráy tai 2 lần. Chính vì thế, mẹ cần thường xuyên theo dõi tình hình tai của trẻ để kịp thời xử lý bởi có thể ráy sẽ đóng màng mỏng và hơi dính vào vành tai thì cứ để cho nó bong ra tự nhiên.

    Tuy nhiên trong một số trường hợp ráy khô cứng trong tai trẻ thì mẹ sẽ nhỏ một chút nước muối sinh lý 0,9% vào tai trẻ khoảng 4 lần/ngày rồi chờ nó tự trôi ra. Nếu mẹ cố tình nạy hoặc khều, gắp ráy ra ngoài thì sẽ rất dễ dẫn đến việc chảy máu tai.

    Trường hợp nếu đã nhỏ nước muối tới ngày thứ 7 mà ráy tai không ra được hết thì mẹ nên đưa trẻ tới bác sĩ để được khám và có phương án xử lý thích hợp. Mẹ cũng cần phải chú ý đến các bất thường xảy ra với tai trẻ như có dịch nhầy chảy ra, tia bị trầy xước,…thì cần phải đưa trẻ tới bác sĩ chuyên khoa để thăm khám.





    Bài viết khác

    Chia sẻ bí quyết xử lý khi trẻ bị sốt cao, co giật

    Chia sẻ bí quyết xử lý khi trẻ bị sốt cao, co giật

    Khi trẻ sốt cao và kéo dài, sẽ khiến trẻ bị co giất, lúc này các bậc cha mẹ phải xử lý ra sao,

    Dùng xà phòng tắm cho trẻ sơ sinh có được không?

    Dùng xà phòng tắm cho trẻ sơ sinh có được không?

    Dùng xà phòng tắm cho trẻ sơ sinh là một điều mà nhiều bà mẹ thắc mắc và phân vân bởi độ

    Trẻ biếng ăn chúng ta phải làm gì

    Trẻ biếng ăn chúng ta phải làm gì

    Hiện nay trẻ biếng ăn đang là trường hợp phổ biến và làm cách mẹ vô cung lo lắng cho con mình

    Tìm hiểu nguyên nhân và cách điều trị khi trẻ nhỏ chậm mọc răng

    Tìm hiểu nguyên nhân và cách điều trị khi trẻ nhỏ chậm mọc răng

    Một trong những tiêu chí để đánh giá sự phát triển chất của bé mà cha mẹ không thể bỏ qua đó

    Với những việc trẻ không thích làm, cha mẹ nên làm gì?

    Với những việc trẻ không thích làm, cha mẹ nên làm gì?

    Trong cuộc sống hàng ngày có những việc khiến trẻ không thích làm. Những lúc này cha mẹ nên làm

    Mách bạn cách phòng và sơ cứu kịp thời khi bị chảy máu cam mà bạn nên biết

    Mách bạn cách phòng và sơ cứu kịp thời khi bị chảy máu cam mà bạn nên biết

    Chay máu cam, không phải là 1 vấn đề gì xa lạ, chúng ta thường gặp ở trẻ nhỏ, trong tình uống

    3 phương pháp cho bé ăn dặm đúng cách

    3 phương pháp cho bé ăn dặm đúng cách

    Nếu mẹ không biết nên chọn phương pháp ăn dặm nào cho trẻ khi con đã tới tuổi ăn dặm. Dưới

    Hô biến cách làm khiến bé yêu muốn ăn ngon các món chế biến từ rau củ

    Hô biến cách làm khiến bé yêu muốn ăn ngon các món chế biến từ rau củ

    Trẻ thương không thích ăn rau, khiến các mẹ thường buồn lòng, hay sử dụng mẹo

    Các bài tập đơn giản giúp kích thích thị giác của trẻ

    Các bài tập đơn giản giúp kích thích thị giác của trẻ

    Việc kích thích thị giác cho trẻ là rất quan trọng bởi năng lực của thị giác sẽ ảnh hưởng

    5 loại thực phẩm trẻ dưới 1 tuổi nên tránh ăn

    5 loại thực phẩm trẻ dưới 1 tuổi nên tránh ăn

    Chế độ dinh dưỡng cho trẻ dưới 1 tuổi cần hết sức chú ý bởi giai đoạn này trẻ đang chưa

    Hướng dẫn cách tăng cân an toàn cho bé yêu dưới 10 tuổi

    Hướng dẫn cách tăng cân an toàn cho bé yêu dưới 10 tuổi

    Ở mỗi một giai đoạn trẻ cần có chế độ ăn uống là khác nhau. Cha mẹ cần nắm bắt được điều

    Vì sao trẻ ăn nhiều rau mà vẫn táo bón?

    Vì sao trẻ ăn nhiều rau mà vẫn táo bón?

    Thông thường, khi cơ thể tiếp nạp nhiều rau tương đương với tiếp thụ nhiều chất xơ sẽ giúp